Ít mặc quần lót cho thoải mái, sức khỏe của “cậu nhỏ” có bị ảnh hưởng không?

Nhiều bạn nam có thói quen không mặc quần lót khi ngủ cho thoải mái, tuy nhiên nếu không mặc quần lót cả khi đi ra ngoài cũng có thể gây ra 4 nguy cơ gây hại cho sức khỏe của “cậu nhỏ”.

Mọi người đều biết rằng ngủ k.hỏa t.hân là việc làm tốt cho sức khỏe, nhưng nếu quên mặc quần lót khi ra ngoài thì ngược lại. Tuy nhiên, rất nhiều bạn nam thường xuyên không mặc đồ lót khi ra ngoài bởi họ nghĩ rằng nó quá chật, không thoải mái.

Thực tế, đồ lót đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe của nam giới, đặc biệt là sức khỏe của “cậu nhỏ”. Dưới đây là 4 vấn đề mà các bạn nam có thể gặp phải khi giữ thói quen không mặc quần lót.

1. Mất vệ sinh, nhiễm khuẩn

Chúng ta đều biết rằng việc mất vệ sinh ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe của “cậu nhỏ”. Sau khi chúng ta đi tiểu, nước tiểu không hoàn toàn bị loại bỏ mà vẫn còn sót lại một lượng nhỏ ở “cậu nhỏ”. Từ đó, có thể gây ra sự n.hiễm t.rùng, gây mùi hôi cho “cậu nhỏ”, thậm chí là làm cho bộ phận sinh sản của nam giới bị viêm.

it mac quan lot cho thoai mai suc khoe cua cau nho co bi anh huong khong 294bed

Chúng ta đều biết rằng việc mất vệ sinh ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe của “cậu nhỏ”. Sau khi chúng ta đi tiểu, nước tiểu không hoàn toàn bị loại bỏ mà vẫn còn sót lại một lượng nhỏ ở “cậu nhỏ”. Từ đó, có thể gây ra sự n.hiễm t.rùng, gây mùi hôi cho “cậu nhỏ”, thậm chí là làm cho bộ phận sinh sản của nam giới bị viêm.

Điều này là bởi không có lớp trung gian của đồ lót, giúp ngăn cách giữa “cậu nhỏ” với lớp quần bên ngoài, bộ phận s.inh d.ục nam sẽ tiếp xúc trực tiếp với quần ngoài. Kết cấu và chất lượng của quần ngoài chắc chắn không có chức năng giống như quần lót, và nó cũng chỉ là lớp ngăn cách mỏng manh với thế giới bên ngoài. Do đó, bộ phận s.inh d.ục nam dễ dàng bị nhiễm vi khuẩn, gây viêm, chức năng của da b.ao q.uy đ.ầu sẽ giảm dần theo thời gian.

2. “Cậu nhỏ” dễ bị tổn thương

Bởi vì bộ phận s.inh d.ục nam tiếp xúc trực tiếp với quần, nếu đó là một chiếc quần có họa tiết mềm mại, thoải mái thì sẽ tốt hơn. Nhưng nếu bạn mặc quần jean hoặc các loại quần bó, tương đối chật, nó sẽ rất dễ tạo ra ma sát. Phần da bên ngoài của “cậu nhỏ” rất mỏng manh, do đó, khi bị cọ sát vào quần trong một thời gian dài, “cậu nhỏ” dễ bị tổn thương.

it mac quan lot cho thoai mai suc khoe cua cau nho co bi anh huong khong d571ce

Ngoài ra, với các loại quần có khóa quần, nếu không mặc đồ lót, bộ phận s.inh d.ục nam có thể vô tình bị kẹt vào khóa quần, gây đau đớn và tổn thương, thậm chí làm n.hiễm t.rùng “cậu nhỏ”.

3. Dễ bị giãn tĩnh mạch

Nếu bạn đi bộ trong một thời gian dài, bạn chắc chắn sẽ chà xát với quần của mình. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài, nó sẽ dễ dàng làm tăng nhiệt độ (làm nóng) bộ phận s.inh d.ục nam. Từ đó, gây ra chứng giãn tĩnh mạch, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới.

it mac quan lot cho thoai mai suc khoe cua cau nho co bi anh huong khong 02de7f

4. Ảnh hưởng đến sức khỏe thận

Chúng ta đều biết rằng thận là một phần rất quan trọng của hệ thống tiết niệu và có vai trò rất lớn đối với sức khỏe con người. Nếu không mặc đồ lót, rất dễ gây n.hiễm t.rùng đường tiết niệu bởi vi khuẩn đi ngoặc vào thận thông qua đường nước tiểu gây viêm thận, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Do đó, điều rất quan trọng là chọn đồ lót phù hợp để bảo vệ sức khỏe của “cậu nhỏ” nói riêng và sức khỏe tổng thể nói chung.

it mac quan lot cho thoai mai suc khoe cua cau nho co bi anh huong khong 0cbcc8

Các bạn nam nên chọn đồ lót cotton thoáng khí, cố gắng chọn màu sáng và tối thay vì màu sắc sặc sỡ được nhuộm. Đồng thời, hãy cố gắng thay đồ lót sạch mỗi ngày. Vào mùa đông, không nên mặc một chiếc quần lót trong 1-2 ngày. Khi giặt đồ lót, đừng giặt chung với chiếc tất để tránh n.hiễm t.rùng chéo.

Nguồn: Aboluowang

Theo Helino

Chảy nước miếng khi ngủ không phải bình thường bởi rất có thể đó là t.iền thân của vô vàn loại bệnh nguy hiểm

Chảy nước miếng khi ngủ không chỉ mất vệ sinh, nó còn là dấu hiệu “hé lộ” vô vàn bệnh lý tiềm ẩn, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Chắc chắn ai cũng có đôi lúc chảy nước bọt – chảy nước miếng khi ngủ nhưng đều cười xòa bỏ qua bởi nghĩ đây là phản ứng của cơ thể khi quá mệt mà thôi. Nhưng thực tế, việc chảy nước bọt khi ngủ là một minh chứng cho thấy sự bất thường của cơ thể, là biểu hiện của vô vàn loại bệnh tiềm ẩn. Lúc này, nó không còn là một thói quen xấu nữa mà đã tiến triển thành bệnh nội khoa.

Theo Sleepjunkie, khi thấy nước miếng chảy liên tục khi ngủ thì chị em phải cảnh giác ngay, bởi đó ắt hẳn là dấu hiệu của 6 loại bệnh sau đây:

1. Trào ngược dạ dày thực quản

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản còn được gọi là trào ngược axit dạ dày, là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản. Nếu bệnh xảy ra liên tục thì sẽ vô tình gây nên vài tổn thương như viêm loét ở thực quản. Các bệnh nhân cho biết họ thường cảm thấy khó nuốt và cảm giác như có cục u gì đó chặn lại tại cổ họng.

chay nuoc mieng khi ngu khong phai binh thuong boi rat co the do la tien than cua vo van loai benh nguy hiem 0de689

Trào ngược dạ dày liên tục sẽ khiến cổ họng bị viêm loét, gây nên các khối u nghiêm trọng.

Vậy căn bệnh này có liên quan gì với việc chảy nước miếng khi ngủ? Theo các chuyên gia giải thích, nước bọt tích tụ quá nhiều trong miệng khi ngủ sẽ làm cơ thể tự nuốt xuống trong vô thức. Nhưng đúng khoảnh khắc đó thì nước bọt bị cục u kia chặn lại, không xuôi xuống cổ họng được nên phải chảy bớt ra bên ngoài.

2. Mắc chứng ngưng thở lúc ngủ

Theo tờ Bác sĩ Gia Đình, Trung Quốc, ngưng thở lúc ngủ là triệu chứng cho thấy bạn đang bị rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng. Lúc này cơ thể sẽ thường xuyên ngưng thở vào giữa đêm – lúc mà mọi cơ quan đang nghỉ ngơi. Lâu dần sẽ khiến chị em chảy nước bọt ra ngoài liên tục vì cơ thể không thể nào điều tiết hoạt động được nữa.

chay nuoc mieng khi ngu khong phai binh thuong boi rat co the do la tien than cua vo van loai benh nguy hiem 819832

Ngưng thở khi ngủ khoảng 5 lần/giờ là bình thường, 5 – 15 lần/giờ là mức nhẹ và 15 lần trở lên là rất nặng.

Tình trạng ngưng thở liên tục này làm cơ thể thường xuyên thiếu oxy, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mạch m.áu ở phổi, tim, thận, tuyến tụy, não… rồi dẫn đến nhồi m.áu cơ tim, cao huyết áp hay đột quỵ. Mặc dù không làm cơ thể t.ử v.ong ngay lập tức, nhưng chứng ngưng thở khi ngủ sẽ ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe. Theo chuyên gia cho hay, ngưng thở khi ngủ khoảng 5 lần/giờ là bình thường, 5 – 15 lần/giờ là mức nhẹ và 15 lần trở lên là rất nặng.

3. Viêm nhiễm vòm miệng

Bình thường khi ngủ, cơ thể sẽ tự động sản xuất ra nước bọt để diệt vi khuẩn có trong khoang miệng. Tuy nhiên, nếu tình trạng viêm nhiễm trở nặng thì cơ thể còn bị kích thích tiết nước bọt nhiều hơn nữa. Khi đó, cơ thể không thể nào nuốt hết nước bọt được mà phải đẩy bớt ra bên ngoài.

4. Xoang mũi bị tắc

Những bệnh nhân bị viêm xoang mãn tính, hay chỉ đơn giản là nghẹt mũi do cảm lạnh, n.hiễm t.rùng cũng rất dễ bị chảy nước bọt khi ngủ. Bởi lúc ngủ bình thường thì cơ thể sẽ thở bằng mũi, ngược lại mũi bị tắc thì phải thở bằng miệng. Thêm vào đó, khi ngủ thì cơ hàm sẽ thả lỏng khiến nước bọt chảy ra ngoài nhiều hơn.

5. Rối loạn nuốt

chay nuoc mieng khi ngu khong phai binh thuong boi rat co the do la tien than cua vo van loai benh nguy hiem 9b678f

Rối loạn nuốt thường là một di chứng tai biến mạch m.áu não rất thường gặp. Ngoài việc làm bệnh nhân khó khăn trong ăn uống, rối loạn nuốt có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như hít sặc, viêm phổi, khó thở và có thể dẫn đến t.ử v.ong. Cũng ít ai biết rằng, chảy nước bọt khi ngủ là một dấu hiệu dễ thấy nhất của bệnh rối loạn nuốt, thậm chí là t.iền đề của bệnh ung thư.

6. Do tác dụng của thuốc

Các loại thuốc như thuốc mất ngủ, thuốc chống loạn thần, thuốc điều trị Alzheimer, kháng sinh… đều có thể khiến nước bọt tiết ra khi ngủ nhiều hơn so với bình thường. Vậy nên nếu đã uống các loại thuốc này, chị em nên ngủ đúng tư thế, không nằm nghiêng nằm sấp, tập dần có thể cải thiện bệnh.

Ngoài việc đi khám để xem mình mắc bệnh gì, các chuyên gia cũng khuyên nên thử qua các cách khắc phục sau, tuy đơn giản nhưng lại rất hiệu quả:

– Không để xoang mũi bị lạnh hay tắc nghẽn.

– Tắm nước nóng trước khi ngủ sẽ làm đường thở được thông thoáng hơn, từ đó cải thiện sức khỏe của mũi.

– Xông tinh dầu.

– Kê cao gối ngủ và ngủ đúng tư thế.

Theo Sleepjunkie & Familydoctor/Helino

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *