Thời tiết thay đổi thất thường khiến con người mệt mỏi, cơ hội này tốt cho việc gây ra một số bệnh cảm cúm, cảm lạnh, bệnh về đường hô hấp hay tiêu hóa đặc biệt ở người già và trẻ nhỏ. Dưới đây là 8 sai lầm khi chăm sóc sức khỏe giao mùa mà bạn cần tránh.
1. Thay đổi chế độ dinh dưỡng không phù hợp
Mỗi thời điểm của từng mùa sẽ có các loại thực phẩm chứa dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể khác nhau. Trong khi đó, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ thống miễn dịch và các thành phần thức ăn hàng ngày của con người lại có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ.
Thay đổi thức ăn, chế độ dinh dưỡng nhưng lại không đem lại hiệu quả đối với việc giúp cơ thể con người tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể khỏe mạnh, tránh được tình trạng căng thẳng và stress thì bạn cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống một lần nữa cho phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của bản thân.
Đặc biệt đối với thời điểm giao mùa nên tránh những loại đồ ăn chiên rán, từ bỏ thói quen ăn quá nhiều bữa trong một ngày. Giúp cơ thể cung cấp đủ vitamin cần thiết bằng các loại rau củ, các sản phẩm từ sữa, sữa chua tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
2. Không giữ thói quen tập thể dục
Thời tiết giao mùa khiến cơ thể khó chịu, hanh khô và sự thay đổi của nhiệt độ khiến con người dễ mệt mỏi khiến bạn nhanh chóng từ bỏ thói quen tập thể dục hàng ngày và thay vào đó là thời gian ở nhà để ăn vặt hoặc xem ti vi,…
Những thói quen xấu thay vì tập thể dục sẽ khiến cơ thể bạn bị suy yếu, điều này tạo điều kiện khiến cơ thể dễ bị n.hiễm t.rùng và dị ứng xảy ra nghiêm trọng hơn do không khi trong nhà và độ ẩm thời tiết giao mùa lớn.
Chưa kể độ ẩm không khí cao, thời tiết hanh khô khi giao mùa tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển. Vì vậy cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập cơ thể là bạn cần tập thể dục để cơ thể đổ mồ hôi.
Thay vì tập thể dục mọi người thường ăn vặt và xem ti vi khi giao mùa là thói quen gây hại cho sức khỏe- Ảnh Internet
3. Uống ít nước là sai lầm khi chăm sóc sức khỏe giao mùa
Sai lầm khi chăm sóc sức khỏe giao mùa hè thu lớn nhất mà mọi người đều mắc phải chính là uống quá ít nước so với mùa hè. Thời điểm mùa hè nhiệt độ cao, nóng bức khiến cơ thể mất nước do mồ hôi nhiều nên cần bổ sung nước.
Trong khi đó giao mùa hè thu lại là thời điểm nhiệt độ không cao, cơ thể không thoát ra nhiều mồ hôi nữa thì hầu hết mọi người đều uống ít nước. Đây là sai lầm nghiêm trọng này gây ra những ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất.
Do đó, muốn chăm sóc sức khỏe khi giao mùa hè thu thì bạn cần uống đủ nước mỗi ngày để tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ sức khỏe tốt.
4. Không đeo khẩu trang khi ra ngoài
Thực tế, thời tiết giao mùa hè thu khá dễ chịu đối với con người do nhiệt độ mát mẻ hơn. Điều này khiến nhiều người chủ quan và bỏ qua việc đeo khẩu trang khi đi ra ngoài môi trường để hít thở không khí trong lành.
Không đeo khẩu trang khi ra ngoài mùa hè thu cũng là suy nghĩ sai lầm có thể khiến bạn gặp phải các vấn đề về dị ứng – Ảnh Internet
Tuy nhiên, môi trường chỉ trong lành và sạch vào từng thời điểm như sáng sớm. Còn hàng ngày các hoạt động sinh hoạt, xây dựng đều khiến môi trường không được trong lành như bạn nghĩ. Vì vậy không đeo khẩu trang khi ra ngoài có thể khiến bạn mắc phải một số bệnh về hô hấp khi giao mùa hè thu.
5. Ngủ quá nhiều
Một trong những sai lầm khi chăm sóc sức khỏe giao mùa hè thu là ngủ quá nhiều. Thời tiết mùa hè thu khá dịu mát, tạo điều kiện thuận lợi cho một giấc ngủ dài từ đêm đến trưa,
Nhưng thực tế thói quen ngủ quá nhiều này lại khiến cơ thể bạn gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe khác. Cũng khiến cơ thể bạn mệt mỏi, khả năng miễn dịch của cơ thể kém và cũng khiến bạn gặp phải tình trạng khó tiêu.
Để đảm bảo sức khỏe của bản thân thời điểm giao mùa bạn không nên thay đổi quá nhiều về giấc ngủ của mình và không nên ngủ quá nhiều.
6. Vệ sinh cá nhân không sạch sẽ
Cần chủ động vệ sinh cá nhân sạch sẽ để không mắc phải sai lầm khi chăm sóc sức khỏe giao mùa hè thu – Ảnh Internet
Sai lầm lớn khi chăm sóc sức khỏe giao mùa hè thu chính là thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân. Thời tiết thay đổi thất thường, hanh khô và độ ẩm cao khiến bạn lười tắm hơn, lười vệ sinh cá nhân hơn.
Nhưng sự trì hoãn việc vệ sinh cá nhân bản thân hoặc không giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ thì chỉ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của bản thân. Muốn bảo vệ sức khỏe tốt, có hệ miễn dịch khỏe mạnh thì dù ở thời điểm giao mùa cũng phải luôn giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
7. Bỏ qua các dấu hiệu bệnh hô hấp, tiêu hóa
Giao mùa hè thu mọi người thường mắc phải sai lầm khi chăm sóc sức khỏe chính là bỏ qua các vấn đề về sức khỏe của bản thân.
Thời điểm giao mùa mọi người dễ mắc phải các bệnh về đường hô hấp hoặc tiêu hóa mà chủ quan. Điều này sẽ chỉ khiến tình trạng bệnh diễn biến nặng mà không được điều trị kịp thời. Vì vậy, chăm sóc sức khỏe khi giao mùa hè thu tốt nhất nên chủ động để ý đến các dấu hiệu, triệu chứng của một vài bệnh hô hấp để bảo vệ sức khỏe.
Sai lầm khi chăm sóc sức khoẻ cho người cao t.uổi lúc giao mùa hè – thu
Ngoài t.uổi tác thì các cơ quan trong cơ thể của con người cũng lão hóa theo thời gian. Đặc biệt người cao t.uổi thường phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép. Tránh những sai lầm khi chăm sóc sức khoẻ cho người cao t.uổi dưới đây để bảo vệ sức khỏe người cao t.uổi.
Người cao t.uổi là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt khi thời tiết giao mùa hè thu. Hiểu rõ và nhận thức đúng đắn cách phòng ngừa bệnh cũng như bảo vệ sức khỏe cho người cao t.uổi một cách hiệu quả.
1. Không thăm khám sức khỏe định kỳ
Thực tế, bất cứ thời điểm nào trong năm người cao t.uổi cũng không nên quên thăm khám định kỳ để bảo vệ sức khỏe. Do đời sống cải thiện, kinh tế và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng tốt hơn, điều này góp phần làm tăng t.uổi thọ ở người cao t.uổi tại Việt Nam.
Tuy nhiên, người cao t.uổi vẫn phải đối diện với gánh nặng bệnh tật kép. Ngoài ra, người cao t.uổi còn thường gặp phải tình trạng mắc một lúc rất nhiều bệnh chồng chéo lên nhau. Điều này gây ra những khó khăn trong quá trình điều trị và phòng tránh bệnh đối với người cao t.uổi.
Trong khi đó người cao t.uổi thường mắc các bệnh liên quan đến chuyển hóa và các bệnh không lây nhiễm như: đột quỵ, tim mạch hoặc huyết áp hay đái tháo đường, các bệnh liên quan đến phổi.
Ngoài ra, người bệnh cao t.uổi còn bị mắc bệnh đan xen đa bệnh lý, điều này khiến sức khỏe người cao t.uổi bị suy giảm nên việc điều trị cũng như quá trình dự phòng gặp nhiều khó khăn. Chưa hết, một số suy nghĩ tiêu cực của người cao t.uổi, lo lắng việc bản thân trở thành gánh nặng cho con cái, cho cháu khiến tâm lý người cao t.uổi không thoải mái cũng là áp lực và gây khó khăn trong quá trình điều trị bệnh đối với người cao t.uổi.
Sai lầm quan trọng người cao t.uổi thường mắc thời điểm giao mùa hay bình thường là chủ quan, không sử dụng thuốc thường xuyên theo dùng chỉ định hoặc có thể tự ý mua thuốc theo đơn thuốc cũ mà không chịu tới cơ sở y tế để thăm khám lại bệnh.
Sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi là không đưa người cao t.uổi thăm khám sức khỏe định kỳ – Ảnh Internet
Thói quen chủ quan đối với sức khỏe của người cao t.uổi đặc biệt nguy hiểm do các cơ quan trong cơ thể người cao t.uổi đã bị lão hóa, chức năng đào thải độc tố cũng đã bị suy giảm. Điều này khiến người cao t.uổi dễ mắc các bệnh như mỡ m.áu cao, tiểu đường hay tim mạch,…
Vì vậy, người cao t.uổi dù ở mùa nào cũng cần chủ động thăm khám sức khỏe thường xuyên đặc biệt thời điểm giao mùa hè thu khi các bệnh như rối loạn giấc ngủ, rối loạn tiêu hóa hay tim mạch, hô hấp ở người cao t.uổi tăng cao.
2. Ít vận động là sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi
Đa số người cao t.uổi thường có xu hướng ngại vận động hơn so với người trẻ đặc biệt thời tiết thay đổi khi giao mùa hè thu nắng mưa thất thường. Do người cao t.uổi thường ngại và lo lắng bị té ngã, các vết thương ở người cao t.uổi lâu lành hơn.
Tuy nhiên, việc ít vận động của người cao t.uổi lại gây ra tình trạng ngưng trệ của cơ thể và khiến cơ thể bị thoái hóa. Vì vậy người cao t.uổi cần hoạt động thường xuyên hơn, việc luyện tập thể dục thể thao ở người cao t.uổi cũng khiến các khớp xương được co duỗi một cách linh hoạt.
Quá trình tập thể dục ở người cao t.uổi khiến người cao t.uổi được hỗ trợ huyết áp, sức khỏe tim phổi và cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn. Để phòng tránh chấn thương người cao t.uổi có thể lựa chọn một số biện pháp tăng cường sức khỏe và cải thiện sức khỏe nhẹ nhàng như: đi bộ đều đặn, chạy chậm, đạp xe,… những bài tập thể dục và thói quen vận động đều đặn sẽ giúp người cao t.uổi ăn ngon, ngủ ngon giấc và có tinh thần thoải mái, sảng khoái hơn vào ngày hôm sau.
Ngoài ra, sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi là ít vận động, việc ít vận động còn khiến người cao t.uổi gặp nhiều nguy cơ mắc các bệnh như: táo bón, phồng tĩnh mạch vùng h.ậu m.ôn khiến người cao t.uổi bị bệnh trĩ.
Người cao t.uổi thời điểm giao mùa hè thu thường it vận động – Ảnh Internet
Để tình trạng bệnh không xảy ra đặc biệt thời điểm giao mùa hè thu người cao t.uổi ít vận động hơn cần lựa chọn ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, bổ sung nhiều chất xơ nhằm kích thích nhu động ruột, lưu ý không nên ăn quá no, không ăn nhiều dầu mỡ và nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
Khuyến khích người cao t.uổi tập luyện thể dục thường xuyên bằng các bài tập đơn giản. Thời tiết giao mùa nếu lo lắng cơ thể không kịp thích nghi với thay đổi của thời tiết người cao t.uổi có thể lựa chọn biện pháp tập luyện nhẹ nhàng trong nhà như yoga, thiền,…
3. Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao t.uổi
Thông thường mọi người cho rằng sức khỏe chăm sóc chỉ cần bổ sung dinh dưỡng, tăng cường thể chất bằng các hoạt động thể thao mà quên việc chăm sóc sức khỏe tinh thần.
Đặc biệt đối với người cao t.uổi thì việc chăm sóc sức khỏe tinh thần càng quan trọng. Để người cao t.uổi cảm thấy ăn ngon miệng có thể chia bữa ăn ra nhiều bữa nhỏ để tạo cảm giác thoải mái. Xây dựng chế độ ăn lành mạnh, đủ dinh dưỡng.
Tập luyện thể dục thể thao để người cao t.uổi có giấc ngủ ngon. Điều này sẽ khiến tinh thần người cao t.uổi mỗi ngày tốt hơn.
Sức khỏe tinh thần là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe người cao t.uổi. Người cao t.uổi cần nhận được yêu thương và quan tâm của con cháu, người thân bên cạnh. Do đó nên tạo cảm giác thoải mái cho người cao t.uổi như nắm tay, ôm,… những hoạt động thân thiết, gần gũi, ân cần khi chăm sóc người cao t.uổi khiến người cao t.uổi cảm thấy được yêu thương, chăm sóc.
Đối với người cao t.uổi, công tác dự phòng bệnh đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy gia đình nên khuyên người cao t.uổi thăm khám sức khỏe định kỳ và chủ động để bảo vệ sức khỏe người cao t.uổi.